Phụ nữ bị bệnh tim có nên mang thai?
Bản thân các bệnh tim mạch lại có nhiều thể và mức độ nặng nhẹ khác nhau. Với nhiều bệnh tim thể nhẹ (chiếm đa số), việc mang thai hầu như không ảnh hưởng nhiều đến người mẹ. Ngược lại, một số bệnh nhân có bệnh tim nặng, chưa được giải quyết hoặc không thể giải quyết một cách triệt để trước khi mang thai mà vẫn mang thai thì có thể làm tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ và con.
Quan điểm trước đây cho rằng, khi bạn bị bệnh tim thì không nên lấy chồng. Nếu có lấy chồng thì không nên mang thai và nếu có thai thì không nên đẻ, nếu đẻ thì không nên cho con bú… Vấn đề đặt ra là bản thân người bệnh phải có sự hiểu biết, có kế hoạch và chủ động trong việc sinh đẻ của mình. Vì vậy, phụ nữ bị bệnh tim có nên mang thai hay không còn phụ thuộc vào tình trạng và loại bệnh của họ.
Những lưu ý khi cho phụ nữ bị bệnh tim đã mang thai
– Cần có chế độ ăn có lợi cho hệ tim mạch; tập thể dục đều đặn theo lời khuyên của bác sĩ.
– Bên cạnh việc khám thai định kỳ, bạn cần đều đặn đến khám chuyên khoa tim mạch và tuân thủ những chỉ dẫn của thầy thuốc. Bác sĩ tim mạch sẽ đánh giá tình trạng bệnh tim của bạn trong suốt quá trình mang thai, phát hiện và xử trí kịp thời các triệu chứng, tránh biến chứng. Đảm bảo “mẹ tròn con vuông” trong suốt thai kì.
– Một số bệnh lý tim mạch đòi hỏi cả một ê-kip chăm sóc bệnh nhân, gồm bác sĩ sản khoa, bác sĩ tim mạch, bác sĩ gây mê, và bác sĩ nhi. Tùy theo tình trạng bệnh của sản phụ, sẽ có những chế độ theo dõi đặc biệt khi sản phụ chuyển dạ và sinh con.
Một số chống chỉ định trong nạo hút thai
Phá thai bằng phương pháp hút chân không được chỉ định thực hiện cho thai nhi từ tuần thứ 6 đến hết tuần 12. Khi thai lớn hơn từ 12 tuần đến hết 18 tuần, bạn sẽ được chỉ định phương pháp nong và gắp thai để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bạn sau khi phá thai.
Trong các trường hợp cụ thể sau, bạn sẽ chống chỉ định nạo hút thai:
Đối với hút thai chân không không có chống chỉ định tuyệt đối tuy nhiên cần thận trọng đối với các trường hợp đang viêm cấp tính đường sinh dục cần được điều trị hoặc nên thực hiện hút thai ở cơ sở bệnh viện đảm bảo chất lượng, đảm bảo an toàn tối đa.
Tuyệt đối không thực hiện hút thai ở tuyến xã trong các trường hợp chị em bị:
- Có vết mổ ở tử cung
- Sau khi đẻ dưới 6 tháng
- Có dị dạng đường sinh dục
- Mắc các bệnh lý nội khoa, ngoại khoa
Đối với phương pháp phá thai nong và gắp thai cần chống chỉ định đối với các trường hợp sau:
- Có sẹo cũ ở thân tử cung
- Đang mắc các bệnh nội khoa cấp tính
- Đang mắc viêm nhiễm đường sinh dục cấp tính
- Có tiền sử dị ứng với misoprostol
- Thận trọng với các trường hợp dị dạng tử cung, u xơ tử cung, có sẹo cũ ở đoạn dưới tử cung
Đố với các trường hợp chống chỉ định nạo hút thai cần tham khảo thêm tư vấn của bác sĩ sản khoa để có phương hướng giải quyết an toàn hiệu quả nhất.
Nguồn tổng hợp
Liên hệ với chúng tôi khi bạn cần bất kỳ sự tư vấn nào liên quan đến sản phụ khoa
Tổng đài tư vấn 24/7
Hotline : +84359171900
FaceBook , Zalo , Viber , Line , Whatsapp...