Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thai kỳ như nào

16:00:28 15/02/2023 Lượt xem 318 Cỡ chữ

Model.C_Title
Mục lục

Bệnh đái tháo đường là gì?

Bệnh đái tháo đường là tình trạng cơ thể không thể tạo ra đủ insulin hoặc không thể sử dụng insulin bình thường. Insulin là một hormone giúp đường (glucose) trong máu đi vào các tế bào của cơ thể để sử dụng làm năng lượng. Khi glucose không thể xâm nhập vào các tế bào, nó sẽ tích tụ trong máu, điều này dẫn đến lượng đường trong máu cao (tăng đường huyết).

Lượng đường trong máu cao có thể gây ra vấn đề trên toàn cơ thể. Nó có thể làm hỏng mạch máu và dây thần kinh, gây hại cho mắt, thận và tim. Trong thời kỳ đầu mang thai, lượng đường trong máu cao có thể dẫn đến dị tật bẩm sinh ở trẻ.

Có 3 loại bệnh đái tháo đường:

– Đái tháo đường loại 1: là một rối loạn tự miễn dịch. Hệ thống miễn dịch của cơ thể làm hỏng các tế bào trong tuyến tụy tạo ra insulin.

– Đái tháo đường loại 2: Khi cơ thể không thể tạo ra đủ insulin hoặc không sử dụng insulin đúng cách. Nó không phải là một bệnh tự miễn.

– Đái tháo đường thai kỳ: Đây là tình trạng mức đường huyết tăng lên và các triệu chứng tiểu đường khác xuất hiện trong thai kỳ ở một phụ nữ chưa được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường trước đó.

Triệu chứng đái tháo đường ở phụ nữ mang thai

Đối với hầu hết các mẹ bầu mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ không gây ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng đáng chú ý, khát nước liên tục và đi tiểu thường xuyên hơn là những triệu chứng có thể xảy ra.

Nếu có thể, hãy tìm kiếm kiểm tra sức khỏe trước khi quyết định có thai để bác sĩ có thể chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở phụ nữ mang thai cùng với sức khỏe tổng thể của thai phụ. Khi đang mang thai, mẹ bầu nên được tư vấn và làm xét nghiệm tiểu đường tại tuần thứ 24 – 28 của thai kỳ . Trường hợp thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ sẽ phải kiểm tra thường xuyên hơn.

Tiểu đường mang thai có nguy hiểm không?

Nếu bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc phải một số biến chứng liên quan đến tiểu đường. Những vấn đề sau đây có khả năng xảy ra ở những trường hợp mang thai khi bị tiểu đường:

  • Dị tật bẩm sinh
  • Tăng huyết áp
  • Đa ối: Trong tình trạng này, lượng nước ối tăng lên, nguy cơ xảy ra hiện tượng chuyển dạ sớm và sinh non.
  • Thai nhi quá lớn: Thai nhi có cân nặng cao hơn bình thường. Do trong quá trình phát triển, thai nhi nhận được quá nhiều glucose từ mẹ và phát triển quá mức. Em bé quá lớn khiến cho việc sinh nở trở nên khó khăn hơn và làm tăng nguy cơ sinh mổ.

Nguồn Tổng Hợp

Liên hệ với chúng tôi khi bạn cần bất cứ sự tư vấn nào liên quan đến sản phụ khoa

Tổng đài tư vấn 24/7

Hotline : +84359171900

FaceBook , Zalo...

Bài viết mới nhất
Sản phẩm bán chạy
Mifestad 200 mg (Thuốc phá thai của STADA Việt Nam) NEW HOT
Liên hệ
Mifestad 200 mg (Thuốc phá thai của STADA Việt Nam)
Giá bán : Liên hệ
Trạng thái : Hàng có sẵn
Mô tả tóm tắt:

Mifestad 200 mg là thuốc phá thai an toàn do công ty STADA Việt Nam bào chế

Liệu trình phá thai NEW HOT
Liên hệ
Liệu trình phá thai
Giá bán : Liên hệ
Trạng thái : Hàng có sẵn
Mô tả tóm tắt:
Que thử thai quick test NEW HOT
Liên hệ
Que thử thai quick test
Giá bán : Liên hệ
Trạng thái : Hàng có sẵn
Mô tả tóm tắt:
Điều kinh ích mẫu NEW HOT
Liên hệ
Điều kinh ích mẫu
Giá bán : Liên hệ
Trạng thái : Hàng có sẵn
Mô tả tóm tắt:
Bao cao su Super Man hộp 10 cái NEW HOT
Liên hệ
Bao cao su Super Man hộp 10 cái
Giá bán : Liên hệ
Trạng thái : Hàng có sẵn
Mô tả tóm tắt:
0359.171.900
messenger icon zalo icon